Trong bóng đá, theo luật chạm tay trong bóng đá, tất cả các cầu thủ ngoại trừ thủ môn đều không được dùng tay để chơi bóng. Tuy vậy làm cách nào để chúng ta phân biệt được phạm lỗi dùng tay để chơi bóng hay bóng chạm tay? Hãy theo dõi bài viết này từ SODO66 để tìm cho mình câu trả lời ngay nhé!
1. Luật chạm tay trong bóng đá vô tình hoặc cố ý

Trong quá trình diễn ra trận đấu bóng đá, lỗi để tay chạm vào bóng sẽ được tính khi quả bóng chạm vào vị trí mà từ bàn tay cho đến dưới vai của cầu thủ thi đấu. Một cầu thủ bóng đá có thể vô tình hoặc cố tình để cho quả bóng chạm tay trong quá trình anh ta tranh chấp bóng với cầu thủ đội đối phương hoặc nhận quả bóng từ đồng đội.
1.1. Luật chạm tay trong bóng đá – Tình huống vô ý chạm tay
Nếu quả bóng chạm tay vào cầu thủ trong tư thế té ngã, hay bật chạm tay cầu thủ trực tiếp từ đầu. Hoặc là cầu thủ gần đó hay bóng chạm vào phần cơ thể hợp lệ rồi nó bật vào tay của cầu thủ đang thi đấu thì không coi là phạm lỗi. Tuy vậy, một tình huống vô ý chạm vào bóng sẽ được coi là lỗi nếu như trực tiếp ngăn cản bàn thắng hoặc là cơ hội ghi bàn rõ ràng.
1.2. Luật chạm tay trong bóng đá – Tình huống cố ý chạm tay
Sau khi tìm hiểu kỹ lưỡng luật chạm tay trong bóng đá, chúng ta thấy họ quy định rất rõ về những tình huống vô tình hoặc cố ý chạm tay. Tình huống chạm cố ý hay “dùng tay chơi bóng” sẽ được xác định khi cầu thủ cố tình di chuyển bàn tay hoặc cánh tay của mình về phía quả bóng. Đồng thời nó còn được xác định tùy thuộc vào khoảng cách giữa người cầu thủ và quả bóng.
Tuy vậy, tốc độ di chuyển của quả bóng thường là rất nhanh và tình huống này chỉ xảy ra trong 1 vài giây ngắn ngủi. Cho nên việc xác định người cầu thủ vô tình hay cố ý vẫn luôn luôn là vấn đề nan giải đối với các trọng tài. Cũng như nó đã gây ra nhiều tranh cãi cho nhiều người hâm mộ lẫn các cầu thủ thi đấu khác trên sân.
2. Xử phạt như thế nào theo luật chạm tay trong bóng đá
Trước đây, bất kể người cầu thủ vô ý hay là cố tình để bóng chạm vào tay cũng đều sẽ bị phạt. Tuy vậy, theo luật bóng đá hiện hành mới được áp dụng từ tháng 7/2020, những trường hợp mà được xác định là vô tình để quả bóng chạm tay sẽ không còn bị xử phạt.

Đối với tình huống mà cầu thủ cố tình dùng tay chơi bóng, sẽ tùy thuộc vào từng tình huống mà anh em cầu thủ có thể sẽ bị phạt thẻ vàng hoặc là thẻ đỏ. Bên cạnh đó, nếu lỗi chạm tay xảy ra ở ngoài vùng 16m50, đội bóng đá đối phương có thể sẽ được hưởng ngay một quả phạt góc. Trường hợp cầu thủ bóng đá để bóng chạm tay trong vòng cấm, có thể đội bóng sẽ được hưởng quả penaty.
Tham khảo thêm: Tìm hiểu lỗi liệt vị trong bóng đá là gì? Các dấu hiệu nhận biết chúng
3. Mức phạt theo luật chạm tay trong bóng đá là gì?
Luật chạm tay trong bóng đá – Khi cầu thủ bóng đá nào mắc lỗi chạm tay trong thi đấu bóng đá thì chắc chắn họ sẽ bị trọng tài thổi phạt. Còn bị phạt thẻ vàng hay thẻ đỏ hay không sẽ tuỳ thuộc vào lỗi cố ý hay là vô ý. Nếu là vô ý thì như SODO66 đã nói cầu thủ này sẽ không bị giơ thẻ nhưng sẽ vẫn có còi được phát lên.
Luật chạm tay trong bóng đá – Còn nếu cầu thủ thi đấu bóng đá cố ý chạm tay vào bóng thì chắc chắn họ sẽ bị phạt thẻ. Nhưng thẻ vàng hay là thẻ đỏ còn tuỳ thuộc vào mức độ vi phạm của cầu thủ này. Thông thường nếu như là thủ môn sẽ bị phạt thẻ vàng. Nhưng nếu cầu thủ cố tình cản phá một pha đá bóng chắc chắn vào thì người này sẽ bị phạt 1 thẻ đỏ. Đây vẫn luôn được đánh giá là lỗi rất nặng và theo luật chạm tay trong bóng đá thì có thể sẽ bị treo giò nếu là một trận thi đấu tầm cỡ.
Luật chạm tay trong bóng đá – Trường hợp người cầu thủ chạm tay vào quả bóng nằm ở ngoài vùng 16m50 thì đội bóng đối thủ sẽ được hưởng ngay một quả phạt. Nếu nằm trong vùng 16m50 thì cầu thủ sẽ bị phạt 1 quả bóng penalty và điều này thì bất cứ cầu thủ bóng đá nào cũng không muốn. Xác suất để bóng vào là rất lớn.
4. Cách để cầu thủ thoát khỏi lỗi chạm tay trong thi đấu bóng đá

Quy định từ luật chạm tay trong thể thao bóng đá cho rằng trọng tài không thổi phạt khi anh em cầu thủ vô tình chạm bóng được đưa ra. Điều này nhằm giúp cầu thủ thi đấu có thể dùng tay để chủ động tránh chấn thương hoặc là không may chạm vào khi họ đang di chuyển về phía bóng. Để tránh mắc lỗi, các cầu thủ thi đấu nên ép sát tay vào người vào để tránh trường hợp chúng ta vung tay do phản xạ tự nhiên trong quá trình đang tranh chấp.
5. Lời kết
Trên đây là các quy định cụ thể về luật chạm tay trong bóng đá mới nhất của tổ chức FIFA mà đội ngũ biên tập viên SODO66 muốn chia sẻ đến với bạn đọc. Hi vọng rằng qua bài viết này, anh em đam mê bóng đá đã hiểu rõ hơn về lỗi vi phạm chạm tay cố ý và vô tình cũng như những điều luật xử phạt.
Mời bạn đọc thêm: Top những thuật ngữ kèo bóng đá bạn cần biết